Cái nhìn tổng quát về tiểu đường tuýp 2.

2018-06-10 14:31:54  |   633

Tiểu đường tuýp 2 là cái gì?

 

Khi bạn mắc bệnh này, cơ thể bạn sẽ kém chuyển hoá carbohydrate trong thức ăn thành năng lương. Đó là nguyên nhân dẫn tới lượng đường tăng cao trong máu. Qua thời gian, lượng đường tăng cao sẽ tăng nguy cơ rủi ro về bệnh tim mạch, bệnh mù loà, các nguy cơ về tổn thương thần kinh và các cơ quan hoặc các tổn thương nguy hiểm khác. Nó tấn công mọi người ở mọi lứa tuổi và những triệu chứng ban đầu thường mờ nhạt. Khoảng 1 trong 3 người bị tiểu đường tuýp 2 thường không biết là mình bị bệnh.

  

Điều gì bạn sẽ chú ý đầu tiên.

 

Mọi người bị tiểu đường tuýp 2 thường không có triệu chứng. Khi chúng xuất hiện, 1 trong những triệu chứng đầu tiên là thấy khát nhiều. Những triệu chứng khác bao gồm khô miệng, ăn nhiề, tiểu nhiều, thỉnh thoảng hoặc là thường xuên trong vòng hàng giờ. Và giảm cân hoặc tăng cân bất thường.

 

Những triệu chứng muộn

Khi đường huyết tăng cao, bạn có thể có những vấn đề khác như đau đầu, nhìn mờ và mệt mỏi

 

Những dấu hiệu nghiêm trọng khác.


Trong nhiều trường hợp khác, tiểu đường tuýp 2 không phát hiện được cho tới khi bạn gặp phải những vấn đề nghiêm trọng tới sức khoẻ của bạn. Một vài dấu hiệ bao gồm:

 

-Vết cắt, vết thương khó lành.

-Nhiễm nấm men thường xuyên hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu

-Ngứa da, đặc biệt là bẹn.

 

Nó có thể ảnh hưởng tới đời sống tình dục.

 

Tiều đường có thể làm tổn thương mạch máu và thần kinh ở bộ phân sinh dục.Nó có thể là nguyên nhân dẫn tới mất cảm giác và khó đạt được sự khoái cảm tình dục. Phụ nữ thường có ý thiên về sự khô âm đạo. Khoảng 1 trong 3 người bị tiểu đường sẽ có vấn đề về tình dục. Giữa 35% và 70%  đàn ông người mắc tiểu đường sẽ có ít nhất 1 vài lần bất lực trong đời sống của họ.

 

Những nhân tố rủi ro bạn có thể điều chỉnh.

 

1 vài thói quen cho sức khoẻ và điều kiện y tế liên quan tới cách sống của bạn có thể làm tăng những triệu chứng thêm cả bệnh tiểu đường tuýp 2 , bao gồm:

-Tăng cân, nhất là vùng eo.

-Cách sống ngồi ì 1 chỗ.

-Hút thuốc

-Ăn nhiều thịt đỏ, thịt hộp, thực phẩm giàu chất béo và đồ ngọt.

-Mức độ triglyceride and cholesterol không tốt.

 

Những nhân tố rủi ro bạn không thể điều chỉnh.

 

Những nhân tố đó bao gồm:

 

-Chủng tộc hoặc sắc tộc: Người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, Mỹ-Phi, Người Mỹ gốc và người châu Á thì có thể mắc phải.

 

-Tiền sử gia đình bị tiểu đường: có bố mẹ hoặc người thân bị tiểu đường sẽ tăng nguy cơ của bạn.

-Tuổi: từ 45 tuổi hoặc già hơn có nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2.

 

Càng nhiều nhân tố rủi ro,  bạn sẽ càng có nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2.

  

Những nguy cơ cho phụ nữ.

 

Bạn có thể mắc tiểu đường tuýp 2 vào thời điểm sau, nếu bạn:

 

-Có tiểu đường thai nghén trong thời khi mang thai.

 

-Sinh em bé nặng trên 9 pound.

 

-Có hội chứng buồng trứng có vách.

 

Insulin hoạt động như nào?

 

Trong cơ thể khoẻ mạnh, insulin giú chuyển hoá thức ăn thành năng lượng. Dạ dày tách carbohydrate từ đường. Chúng di chuyển theo dòng máu và nhắc tuỵ làm giảm lượng hoocmon insulin về đúng với số lượng tiêu chuẩn. Nó giúp các cơ quan sử dụng đường như 1 dạng năng lượng.

 

Sự không may của việc trao đổi chất.

 

Trong tiểu đường tuýp 2, các tế bào không thể sử dụng đường. Điều đó có nghĩa là có nhiều đường trong máu. Nếu bạn mắc phải tình trạng hạn chế insulin, cơ thể bạn sản xuất hormone nhưng tế bào không sử dụng được hoặc đáp ứng với các hormone đó được. Nếu bạn mắc phải tiểu đường tuýp 2 một thời gian rồi mà không điều trị, tuỵ của bạn sẽ sản xuất ra ít insulin.

 

Cách điều trị?

 

Bác sĩ sẽ lấy máu và làm test A1c. Nó sẽ thể hiện mức độ đường máu trung bình của bạn qua 2-3 tháng. Nế bạn có những triệu chứng rồi, bác sĩ có thể test máu mao mạch , cái mà sẽ thể hiện mức độ đường máu gần đây.

 

Chế độ ăn có thể tạo nên sự khác biệt.

 

Bạn có thể kiểm soát mức độ đường máu bằng cách thay đổi chế độ ăn kiêng và kiểm soát cân nặng. nó cũng sẽ giảm những tủi ro cả biến chứng. Kiểm soát tinh bột cẩn thận trong chế độ ăn của bạn. Giữ số lượng giống nhau trong các bữa ăn, xem xem số lượng chất béo và đạm bạn ăn và giảm calori. Hỏi bác sĩ cho những lời khuyên để bạn thành 1 người ăn kiêng với lựa chọn tốt cho sức khoẻ và có  kế hoạch ăn uống.

 

Tập thể dục thì quan trọng.

 

Những bài tập thường xuyên như là tăng cường luyện tập hoặc đi bộ, nâng cao khả năng cơ thể sử dụng insulin. Hoạt động năng động cũng có thể làm giảm chất béo trong cơ thể , giảm huyết áp và bảo vệ bạn khỏi bệnh tim mạch. Cố gắng duy trì 30 phút 1 ngày để tập những hoạt động vừa phải, áp dụng cho các ngày trong tuần.

 

Nghỉ ngơi thì quan trọng hơn.

 

Căng thằng có thể làm tăng hyết áp và đường máu. Một vài người không điều trị gì. Những người khác thì thay đổi thức ăn để đối phó với chúng. Thay vào đó, các phương pháp thư giãn như là hít thở sâu, thiền, hoặc phương pháp tưởng tượng. Nói chuyện với bạn bè, gia đình, người trợ giúp hoặc người hướng dẫn có thể giúp bạn. Nếu không thể thoát khỏi tình trạng đó, hãy gặp bác sĩ.

 

Thuốc uống có thể giúp bạn.

 

Nếu chế độ ăn và bài tập thể dục không kiểm soát được đường máu, bác sĩ có thể sẽ kê thuốc cho bạn. Có nhiều loại thuốc tiểu đường có sẵn. CHúng thường là loại kết hợp. một vài loại thì làm tuỵ sản xuất nhiều insulin hơn. Những loại khác giúp cơ thể sử dụng insulin tốt hơn hoặc là cản trở sự tiêu hoá tinh bột. Một vài loại insulin chậm thì thất bại.

 

Insulin: nó thì không chỉ cho tiểu đường tuýp 1.

 

Bác sĩ có thể kê insulin sớm trong điều trị cho bạn và kết hợp nó với thuốc viên. Nó có thể cũng có tác dụng với bệnh tiểu đường tuýp 2 người mà tăng sự bất hoạt của các tế bào Beta. Nó có nghĩa là các tế bào ở tuỵ không sản xuất insulin nữa khi đường máu cao. Nếu nó xấy ra, insulin sẽ trở thành  1phần trong thói quen hàng ngày của bạn.

 

Thuốc tiêm không insulin.

 

Những thuốc được gọi là thuốc không insulin thì có sắc cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Những thuốc tiêm này làm cơ thể sản xuất insulin để kiểm soát đường máu.

 

 

Tại sao làm test đường máu.

 

Chất liệu.

 

Bác sĩ có thể đưa cho bạn biết dụng cụ test glucose được sử dụng như nào để check đường máu. Nó sẽ cho bạn biết kế hoạch điều trị cho bạn như nào. Thường xuyên như noà và khi nào bạn test dựa vào bệnh tiểu đường của bạn được kiểm soát tốt như nào và mức độ ổn định của đường huyết. Thời gian test phổ biến là khi bạn thức dậy, trước và sau bữa ăn và tập thể dục và vào buổi tốt.

 

Những vấn đề về tim mạch.

 

Nếu bạn không điều trị tiểu đường với chế độ ăn uống và tập tành khoa học, bạn có thể bị những mảng bám ở động mạch nhiều hơn những người không bị bệnh. Nó có thể là  yếu tố chắc chắn làm chậm dòng máu và tăng nguy cơ rủi ro có cục máu đông. Nó dẫn tới  việc làm tắc động mạch ( gọi là chứng xơ vữa động mạch), điều mà có thể làm bạn bị nhòi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Khoảng 2 trong 3 người bị tiểu đường chết do bệnh tim mạch.

 

Biến chứng thận.

 

Thời gian  bạn bị tiểu đường càng dài , tỉ lệ bị các bệnh thận mãn tính càng cao. Tiểu đường là ngyên nhân dẫn tới suy thận. Khoảng 1 nửa các ca mới bị biến chứng này. Kiểm soát đường huyết, huyết áp, và cholesterol có thể làm giảm nguy cơ cho biến chứng này. Kiểm tra hàng năm và dùng thuốc có thể làm giảm quá trình bệnh và giữ cho thận khoẻ mạnh.

 

Vấn đề mắt

 

Đường máu cao có thể phá huỷ các mạch máu nhỏ cái mà mang oxy và chất dinh dưỡng tới võng mạc, 1 phần quan trọng của mắt. Nó được biết tới là bệnh màng lưới tiểu đường và có thể dẫn tới giảm thị lực. Nó là nguyên nhân dẫn tới các ca mới giảm thị lực ở những bệnh nhân ở độ tổi 20 tới 74. Giảm dòng máu hoặc xuất huyết ở võng mạc có thể thấy qua hình ảnh này .

 

Đau thần kinh do tiểu đường.

 

Qua thời gian, tiểu đường không kiểm soát và đương máu cao là nguyên nhân dẫn tới tổn thương thần kinh. Triệu chứng bao gồm ngứa, tê, đau, cảm giác như có đinh hoặc kim trong người—thường là ở ngón tay, bàn tay, chan và ngón chân. Sự tổn thương có thể không được dự báo trước nhưng có nhiều sự điều trị. Kiểm soát bệnh tiểu đường của bạn có thể giúp ngăn cản những tác động xấu.

 

Những vết thương ở chân có thể mang lại những vấn đề xấu.

 

Sự tổn thương dây thần kinh ở bệnh tiều đường có thể làm giảm cảm giác ở chân. Bạn có thể chú ý tới các vết thương . Cùng thời điểm , dòng máu tới các vị trí đó cũng giảm. Thậm trí là những vết thương nhỏ có thể là nguyên nhân dẫn tới đau chân và hoại tử. Trong nhiều trường hợp phức tạp hơn, nhiễm khuẩn còn khiên phải cắt cụt chi.

 

 

Răng và lợi là những mục tiêu.

 

Đường huyết tăng cao có thể nuôi sống bọn vi khuẩn cái tạo nên mảng bám. Mảng bám tăng là nguyên nhân dẫn tới những lỗ hỏng, răng yếu, bệnh về lợi. Bệnh về lợi nặng có thể dẫn tới rụng răng. Nó làm yếu lợi và các mô, xương cái mà giữ răng ở đúng vị trí. Nó cũng làm tình trạng nhiễm khuẩn trở nên dễ dàng hơn.

 

Có thể ngăn chăn không?

 

Một trong những thứ đáng ngạc nhiên nhất ở tiểu đường tuýp 2 là bạn có thể phòng tránh nó. Để làm giảm rủi ro, hãy theo những chỉ dẫn ngày để phòng tránh bệnh tim mạch:

 

-Ăn chế độ ăn khoa học.

-Tập thể dục 30 phút 1 ngày , 5 ngày 1 tuần.

- Giữ cân nặng thích hợp.

- Gặp bác sĩ để test tiền tiểu đường.

Mọi người với bệnh tiền tiểu đường có thể tránh bị tiểu đường bằng cách thay đổi cách sống và dùng thuốc. 

 

Nduncare - Healthcare Solution! - Nhà phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà UY TÍN